Giải Thích Cụm Từ:'' Lịch Sử Tâm Trạng Là Gì, Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Văn Hoá: Lịch Sử

LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC

LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌCTác giả: PGS. TS. VÕ THỊ MINH CHÍPHẦN MỞ ĐẦULịch sử Tâm lý học là một lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt nhằm tìm hiểunhững thành tựu của Tâm lý học trong quá trình phát triển của bộ môn khoahọc này.

Bạn đang xem: Lịch sử tâm trạng là gì

Những tri thức của Lịch sử Tâm lý học giúp cho các nhà khoa họcnghiên cứu tâm lý... nắm được các học thuyết và các xu hướng khác nhaucủa Tâm lý học hiện đại, cũng như các con đường, các khuynh hướng pháttriển của nó. Chỉ khi lồng những tri thức đó vào trời cảnh của lịch sử thì việchiểu bản chất, tìm ra những quan điểm gốc, đánh giá những đóng góp chânchính, nhận thức ý nghĩa lịch sử của vấn đề mới trở nên sâu sắc hơn.

Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử Tâm lý học
Lịch sử Tâm lý học không nghiên cứu chính các hiện tượng tâm lý mànghiên cứu những khái niệm về các hiện tượng đó và xem xét chúng đã biếnđổi như thế nào trong các giai đoạn phát triển khác nhau của khoa học.

Nhiệm vụ của Lịch sử Tâm lý học là phân tích sự nảy sinh và nhữngphát triển tiếp theo của các tri thức khoa học về tâm lý.

Trong lịch sử phát triển của Lịch sử Tâm lý học đã có ba khái niệm vềđối tượng nghiên cứu của Tâm lý học: là khoa học về tâm hồn, về ý thức vàvề hành vi.

Do yếu tố lịch sử, sự thay đổi các quan điểm về đối tượng của tâm lýhọc liên quan đến vấn đề kế thừa, nghĩa là tiếp tục phát triển các tri thức vànhững tiến bộ trong khoa học tâm lý. Nhìn chung, sự phát triển tâm lý từ khoahọc về tâm hồn đến khoa học về nguồn gốc hoạt động của tâm lý và ý thứcđã chứng tỏ sự tiến bộ của các tri thức tâm lý học. Tiêu chí đánh giá sự tiếnbộ này là mức độ tiếp cận ngày càng sát hơn với việc nhận thức về khách thể

nghiên cứu: cái tâm lý. Trong khuôn khổ khoa học về tâm hồn, tâm lý học bịgò vào khái niệm tâm hồn như là một nguyên tắc lý giải. Việc chối bỏ khoahọc về tâm hồn để đi đến khoa học về ý thức (mà chính xác hơn là cái tâm lýđược ý thức) liên quan đến việc tách ý thức từ cái tâm lý với tư cách là kháchthể nghiên cứu. Ý thức lúc này đồng thời vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa lànguyên tác lý giải. Tâm lý học như là một khoa học về hành vi, đã hướng đếnviệc vượt qua tính chủ quan của tâm lý học ý thức, tìm đến các con đườngnghiên cứu khách quan. Tuy nhiên, chính bước tiến này lại làm mất đi kháchthể nghiên cứu - tâm lý và ý thức. Ở giai đoạn cuối cùng, cho đến thời điểmngày nay, cùng với sự phát triển các tư tưởng tâm lý học, sự thống nhất của ýthức và hành vi (hoạt động) mới được phục hồi trên cơ sở cách tiếp cậnkhách quan trong nhận thức tâm lý.

Các giai đoạn của Lịch sử Tâm lý học
Tâm lý học đã có từ nhiều thế kỷ. Những khái niệm khoa học đầu tiênnảy sinh vào thế kỷ VI trước Công nguyên. Do vậy, nói về các giai đoạn của
Lịch sử Tâm lý học tức là chia tách quá trình này, phân thành các giai đoạn vàxác định nội dung của từng giai đoạn cụ thể.

Lịch sử Tâm lý học được phân thành hai thời kỳ rõ rệt: Khi các tri thứcvề tâm lý học phát triển trong lòng triết học và các ngành khoa học khác, màtrước hết là khoa học tự nhiên (kéo dài từ thế kỷ VI trước Công nguyên đếngiữa thế kỷ XIX).

Khi Tâm lý học phát triển như một ngành khoa học độc lập (từ giữa thếkỷ XIX cho đến ngày nay).

Theo lời của G.Êbingaoxơ - nhà tâm lý học thực nghiệm người Đức -Tâm lý học có quá khứ lâu dài nhưng lịch sử thì ngắn ngủi.

Sự phân kỳ thành hai mốc lịch sử nêu trên rõ ràng không cần bàn cãi vìtiêu chí phân kỳ là hiển nhiên. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn phát triển Tâm lý họclại diễn ra trong các thập niên với điều kiện xã hội - lịch sử khác nhau, do vậycần có sự phân kỳ các giai đoạn phát triển lịch sử Tâm lý học một cách tỉ mỉ

giữa thếkỷ XIX

thành các cơ sở lýluận của Tâm lýhọc.

tâm vật lý và tâm - sinh lý, khái niệm vềtâm lý vô thức.

Từ đầuthế XIXđếnnhữngnăm 60của thế kỷ
XIX

Sự phát triển Tâm lýhọc như là một khoađộc lập.Sự hình thành cáctiền đề khoa học tựnhiên của tâm lý họcnhư là một khoa họcđộc lập.

Tâm lý học trở thành khoa học độc lập.Các phương pháp thực nghiệm nghiêncứu hoạt động của hệ thần kinh và cơquan nhận cảm. Hình thành môn Tâm lývật lý, Đo đạc tâm lý, Thuyết về cảm giácvà tri giác.

Nhữngnăm 60của thế kỷ
XIX đếncuối thếkỷ XIX

Nảy sinh và nhữngphát triển ban đầucủa Tâm lý học nhưlà một khoa học lộclập.

Xuất hiện những phương pháp thựcnghiệm trong Tâm lý học. Hình thành cácchương trình lý luận về tâm lý, xuất hiệncác nghiên cứu ứng dụng trong tâm lýhọc: nảy sinh các lĩnh vực mới trong Tâmlý học.Nhữngnăm 10đến giữanhữngnăm 30của thế kỷ
XX

Khủng hoảng trong
Tâm lý học và sựtrưởng thành của
Tâm lý học Xô viết.

Nảy sinh các trường phái tâm lý ở nướcngoài: Hành vi chủ nghĩa, Phân tâm học,Tâm lý học cấu trúc (Ghestan), Tâm lý họcxã hội Pháp, Tâm lý hiểu biết, Tâm lý họccá nhân, Tâm lý học phân tích v...Sự ra đời của Tâm lý học Xô viết.Xây dựng cơ sở lý luận của Tâm lý họctrên nền tảng triết học Mác-xít: học thuyếttâm thế, văn hóa - lịch sử, hoạt động v...Sự phát triển của các ngành Tâm lý ứngdụng trong Tâm lý học Xô viết: Tâm lý họckỹ thuật và Tâm lý học sư phạm. Phát triểncác khái niệm khoa học tự nhiên về cơ chế

sinh lý của hoạt động tâm lý và các vậnđộng.Cuốinhữngnăm 30-60 thế kỷ
XX

Suy giảm khủnghoảng trong tâm lýhọc ở các nước.Phát triển của Tâmlý học Xô viết tronglĩnh vực lý luận.

Sự tiến hóa của các trường phái khoa họctrong thời kỳ khủng hoảng: hành vi mới,phân tâm mới. Sự ra đời của các lĩnh vựcvà xu hướng mới: Tâm lý học phát triển,các quan điểm cá thể hóa của nhân cách.Các tranh luận trong Tâm lý học Xô viết vềsự cải tổ khoa học trên cơ sở học thuyết
Páplốp, thuyết về tâm thế. Phát triển họcthuyết hoạt động trong Tâm lý học Xô viết.Sự ra đời của thuyết các giai đoạn hìnhthành động tác trí tuệ và khái niệm của
P.Iaêrin.Nhữngnăm 60thế kỷ XXđến nay

Sự tìm kiếm nhữngcách tiếp cận lý luậnmới trong Tâm lýhọc hiện đại.

Sự ra đời của những trường phái mớitrong Tâm lý học: tâm lý học nhân văn,tâm lý học nhận thức, liệu pháp dạy nói,các thuyết định hướng Mác-xít.Các tranh luận trong Tâm lý học Xô viết vềđối tượng tâm lý học, về các vấn đề vôthức, giao tiếp v...

Các quy luật phát triển của Lịch sử Tâm lý học
Quy luật cơ bản và chung nhất của sự phát triển các tri thức khoa họctâm lý là cuộc đấu tranh tư tưởng, mà trước hết, giữa chủ nghĩa duy vật vàduy tâm về bản chất tâm lý. Chủ nghĩa duy vật trước Mác, dưới các hình thứckhác nhau (chủ nghĩa siêu hình, chủ nghĩa tầm thường hay khoa học tựnhiên) đều thể hiện khát vọng hiểu tâm lý và ý thức như là một quá trình tựnhiên, như là một biểu hiện của cuộc sống với các quá trình vật chất của nó.Đó là cách tiếp cận duy vật hướng đến lý giải cái tâm lý. Theo hướng này,

nào có thể thỏa mãn vị thế của một lý thuyết thống nhất trong Tâm lý học. Tuyvậy, nhu cầu khách quan này vẫn luôn là động lực phát triển Lịch sử Tâm lýhọc.

Động lực và các nguyên nhân phát triển lịch sử các tư tưởngtâm lý

Trước hết, cần phải khẳng định rằng, sự phát triển các tri thức về Tâmlý hóc là một quá trình được quyết định bởi lôgíc nhận thức về bản chất củakhách thể nghiên cứu - cái tâm lý.

Tâm lý học, cũng như các ngành khoa học khác đều mang tính độc lậptương đối, các nhà tâm lý và các nhà khoa học khác đều phải chịu ảnh hưởngthống trị của sự phát triển kinh tế. Những quan hệ phức tạp giữa khoa học vàxã hội được L.Xưgốtxki thể hiện như sau: “Quy luật về sự thay thế hay pháttriển tư tưởng, nảy sinh hay sự suy thóai của khái niệm, thậm chí việc thayđổi sự phân loại v... đều có thể giải thích trên cơ sở mối quan hệ của ngànhkhoa học đó với các điều kiện văn hóa - xã hội thời đương đại, với các điềukiện và quy luật chung của nhận thức khoa học, với các yêu cầu khách quan,nhằm nghiên cứu bản chất hiện tượng ở giai đoạn lịch sử cụ thể”.

Có thể nói, việc thừa nhận sự tác động của môi trường văn hóa xã hộiđối với khoa học mang tính chất chung là ý kiến chung của các nhà khoa học.Do vậy, việc phân tích sự phát triển các tri thức tâm lý cần được nghiên cứutrên phông của lịch sử và trên cơ sở của sự tác động qua lại giữa Tâm lý họcvới các ngành khoa học khác. Sự ảnh hưởng của các ngành khoa học (Sinhlý học, Ngôn ngữ học, Sinh học v...) lên Tâm lý học cũng rất khác nhau vìmột mặt, trong khuôn khổ của các ngành khoa học này, tri thức về Tâm lý họccũng đã được tích lũy; mặt khác, vì Tâm lý học cũng sử dụng các phươngpháp nghiên cứu của các ngành khoa học đó và cũng do Tâm lý học cũngnhư các ngành khoa học khác, đều sử dụng phương pháp luận khoa học. Sựtác động qua lại giữa Tâm lý học và các khoa học khác còn tiếp tục cho đếnngày nay và điều đó cũng không có nghĩa là các quy luật của Tâm lý học đãhòa nhập vào quy luật của các ngành khoa học khác.

Khi nói đến mối quan hệ giữa Tâm lý học với ngành khoa học khác vàviệc phụ thuộc của nó vào sự phát triển của các yếu tố văn hóa xã hội, cầnphải tìm ra được lôgíc phát triển các ý tưởng của Tâm lý học như là một quátrình khách quan, mà theo V.Iênin đấy là lôgíc của các quy luật biện chứng.

Trong lịch sử Tâm lý học, theo M.Gôsépxki, có 3 loại đơn vị kháiniệm: các số liệu kinh nghiệm (các yếu tố), học thuyết và phạm trù. Các tácgiả khác nhau cũng đã đưa ra những phạm trù khoa học chuyên biệt mô tảcác khía cạnh khác nhau của đời sống tâm lý: hình ảnh, động tác, động cơ,các quan hệ tâm lý xã hội, nhân cách. Cùng với việc phân tích các phạm trùdiễn ra do thay đổi các học thuyết khoa học, với tính đa dạng của các nhân tốmới đã cho phép tìm ra bản chất ổn định của tri thức, hạt nhân đa dạng củacác tri thức đó.

Các nguyên tắc phân tích Lịch sử Tâm lý học
Quan trọng nhất là nguyên tắc lịch sử. Nguyên tắc này đòi hỏi khôngđược quên đi các quan hệ lịch sử cơ bản, các vấn đề xem xét phải xuất pháttừ các thời điểm lịch sử cụ thể, các giai đoạn cơ bản mà quá trình hình thànhvà phát triển hiện tượng đó đã trải qua và từ đó đưa ra nhận định về hiệntượng đó là gì? Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu Lịch sử Tâm lý họcphải xem xét từng giai đoạn của quá khứ với đầy đủ nội dung của nó trong hệthống các điều kiện xã hội văn hóa, để từ đó chỉ ra tính không lặp lại, tính độcđáo của hiện tượng nghiên cứu.

Trong nguyên tắc lịch sử cần phải đề cập đến việc đánh giá quá khứ.Việc đánh giá đó phải chỉ ra được những điểm mới trong tri thức so với giaiđoạn trước, đồng thời chỉ ra điểm hạn chế của mỗi giai đoạn bất kỳ trong pháttriển tri thức.

Nguyên tắc tiếp theo trong nghiên cứu Lịch sử Tâm lý học là nguyêntắc thống nhất giữa lôgíc và lịch sử: Theo nguyên tắc này, nhà sử học khôngchỉ đơn giản mô tả giai đoạn này hay giai đoạn khác của sự phát triển các trithức lịch sử, mà còn phải nêu lên được sự ổn định từ những tri thức đó. Cóthể nói, nhờ nguyên tắc này có thể hạn chế việc tuyệt đối hóa các sự thật lịch

thu được. Ngoài ra, việc tìm ra mối liên hệ với thời đại hiện tại cũng là mộtyêu cầu quan trọng đối với hoạt động nghề nghiệp của nhà lịch sử Tâm lýhọc.

Trong thực tế, nhiều phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu Lịch sử
Tâm lý học được mượn từ môn khoa học lịch sử công dân, từ triết học, v...Do vậy, có thể coi Lịch sử Tâm lý học là môn học mang tính chuyên ngành.

Phương pháp nghiên cứu chính trong Lịch sử Tâm lý học là cấu trúc lạilý luận, mô tả và phân tích có phê phán hệ thống khoa học của quá khứ. Việcphân tích dựa vào các nguyên tắc phương pháp luận của nghiên cứu lịch sửtrên quan điểm liên hệ với những thành tựu và các vấn đề của tâm lý học hiệnđại.

Trong Lịch sử Tâm lý học còn sử dụng phương pháp phỏng vấn. Đâythực chất là cuộc tọa đàm có mục đích nhằm thu thập các tài liệu tương ứngvới nhiệm vụ đặt ra cho nghiên cứu. Trong lĩnh vực Tâm lý học các tác giảnhư Jung... đã sử dụng rất thành công phương pháp nghiên cứu này.

Một phương pháp cũng hay được sử dụng trong nghiên cứu Lịch sử
Tâm lý học là phương pháp phân tích lý lịch và tự chuyện. Phương pháp nàycó khả năng giúp cho các nhà nghiên cứu xây dựng lại bầu không khí củacuộc sống thực - nguồn tri thức về sự phát triển tinh thần của các nhà bác họcở các giai đoạn phát triển khoa học khác nhau của họ. Nhờ phương pháp nàycó thể thu thập các tài liệu có một không hai về cuộc sống khoa học của conngười, về sáng tạo khoa học của họ. Ở phương Tây, công trình khoa học thuhút sự chú ý của nhiều độc giả theo phương pháp nghiên cứu này là Lịch sử
Tâm lý học trong các bản lý lịch do K làm chủ biên, hay trong Tâmlý học Xô viết là tác phẩm Các giai đoạn của con đường đã qua. Lý lịch khoahọc của A.R (M, 1982).

Nguồn gốc của Lịch sử Tâm lý học

Đó là các tư liệu phản ánh quá trình lịch sử tích lũy các tri thức tâm lý,mà trước tiên, là các công trình của các nhà tâm lý cũng như các nhà triết họcđã nghiên cứu về Tâm lý học ở các giai đoạn trước.

Nguồn gốc quan trọng nhất để phát triển tri thức tâm lý chính là thựctiễn xã hội - y học, dạy học và giáo dục, thực tế pháp luật, sản xuất vật chấtv...

Ngày nay, lĩnh vực mà từ đó các nhà tâm lý học thu được nhiều tư liệuquý giá để phát triển chuyên ngành khoa học của mình là Tâm thần học.

Nguồn gốc của tri thức Tâm lý học còn tìm thấy trong các ngành khoahọc tự nhiên (như Vật lý, Hóa học, Thiên văn học), cũng như các ngành khoahọc khác (Ngôn ngữ học, Dân tộc học).

Phần một. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC TRI THỨC TÂM LÝ HỌC TRONG

KHUÔN KHỔ HỌC THUYẾT VỀ TÂM HỒN

Chương 1. TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI

Khái niệm về tâm hồn tồn tại từ khá lâu, trước cả thời điểm xuất hiệnkhái niệm khoa học đầu tiên về nó. Những khái niệm này được thể hiện dướidạng niềm tin của những người tiền sử, được mô tả trong các huyền thoại,trong các sáng tác nghệ thuật của nhân dân. Đó là những khái niệm khôngkhoa học và ngoài khoa học, tuy vậy chúng được nhắc đến dưới các hìnhthức rất phong phú. Tâm hồn là một cái gì đó rất siêu nhiên như “con thútrong giới động vật, con người trong con người”. Hoạt động của con vật vàcon người được giải thích là nhờ có tâm hồn; sự yên lặng của con vật (người)trong giấc ngủ là do sự thiếu vắng của tâm hồn (trong giấc ngủ thì tâm hồntạm thời thiếu vắng, còn trong cái chết - tâm hồn thiếu vắng ổn định, vĩnhhằng). Như vậy, cái chết do là sự thiếu vắng của tâm hồn vĩnh viễn nên có thểngăn chặn được nó, bằng cách hoặc đóng đường đi ra khỏi cơ thể của tâmhồn, hoặc nếu nó đã ra được thì tìm cách bắt nó quay trở lại. Các phươngthức biểu hiện để thực hiện được nhiệm vụ này là thực hiện đúng các điều

văn hóa châu Âu là triết học Hy Lạp cổ. Các khái niệm về tâm lý học của cácnhà tư tưởng ở Tây Âu có nguồn gốc từ Tâm lý học cổ đại.

Mặt khác, các nhà triết học, tâm lý học ở phương Tây rất quan tâm đếncác tư tưởng của phương Đông: chiều sâu nội hàm phần hồn của các tưtưởng này, cũng như khái niệm về con người, các con đường hoàn thiện cũngnhư các nguồn lực tác động lên nó.

Sự khác biệt lớn nhất giữa triết học phương Đông và phương Tâyđược xác định bởi những đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước ởphương Tây và phương Đông, bởi các truyền thống trong đời sống tinh thầngây cản trở cho việc khái quát hóa các khái niệm về con người v....

Tóm lại, Tâm lý học cổ đại ra đời và phát triển trong điều kiện chế độchiếm hữu nô lệ thời Cổ đại với tư cách như là sự phản ánh của thực tiễn xãhội liên quan đến khoa học lúc bấy giờ. Những thay đổi mà phương thức sảnxuất chiếm hữu nô lệ đã trải nghiệm, vị trí nhân cách trong xã hội ở các giaiđoạn khác nhau của lịch sử đã giải thích tính đặc thù trong khái niệm về conngười (trong đó có học thuyết về tâm hồn) giải thích sự thay đổi các khíacạnh, các xu hướng trong cách tiếp cận với những vấn đề liên quan đến tâmhồn.

Xem thêm: Tâm Lý Con Trai Khi Yêu Thật Lòng Hay Chỉ Là Ham Muốn? 12 Cách Nhận Biết Đàn Ông Yêu Thật Lòng

Tâm lý học cổ đại đã được nuôi dưỡng bởi tính nhân văn của văn hóa
Hy Lạp, của những tư tưởng về phát triển hài hòa của cơ thể và tâm hồn; bởinền văn minh về một cơ thể sống, khoẻ mạnh, xinh đẹp; bởi tình yêu đối vớicuộc sống trên Trái Đất. Tâm lý học cổ đại là khởi nguồn của toàn bộ nềnkhoa học tâm lý, của tất cả các vấn đề cơ bản liên quan đến tâm lý.

I. NHỮNG TƯ TƯỞ
NG CHÍNH CỦA HỌC THUYẾT DUY VẬT VỀ TÂM HỒNTRONG TÂM LÝ HỌC CỔ ĐẠI

Học thuyết duy vật về tâm hồn trong Tâm lý học cổ đại được hình thànhvà phát triển như một bộ phận của Triết học duy vật, xuất hiện vào thế kỷ thứ
VI trước Công nguyên và là hình thức lịch sử đầu tiên của nền Triết học Hy
Lạp cổ. Đỉnh cao của duy vật cổ đại là chủ nghĩa duy vật nguyên tử. Người

khởi xướng dòng triết học này và hướng nó vào nghiên cứu tâm hồn là
Đêmôcrít - học trò của ông Epiquya (thế kỷ V TCN).

Đêmôcrít hoạt động vào thời kỳ phát triển rực rỡ của chế độ chiếm hữunô lệ, diễn ra cùng với sự thăng hoa của các ngành khoa học, nghệ thuật(kiến trúc, điêu khắc) và văn học Hy Lạp cổ. Thời kỳ hoàng kim, học thuyếtcủa Đêmôcrít được Epiquya và trường phái của ông phát triển (từ thế kỷ IVđến thế kỷ III TCN). Người kế tục Epiquya là Lukrexia (thế kỷ I TCN). Hệthống duy vật nguyên tử được phát triển nhờ các nhà khắc kỷ vào giai đoạnđầu tiên của sự phát triển của họ (thế kỷ III TCN).

Các tư tưởng tâm lý của chủ nghĩa duy vật nguyên tử cổ đại

Epiquya cho rằng, các phẩm chất cảm tính đều tồn tại một cách kháchquan. Tác giả đã mô tả nguyên tử là vật chất có trọng lượng - điều kiện quantrọng để cơ thể có thể vận động theo lực hút. Ngoài ra, trong học thuyết củamình tác giả còn nêu lên ý tưởng tư dao động của các nguyên tử, nhờ đó màchuyển động của nguyên tử diễn ra theo đường cong. Như vậy, nguồn gốccủa thế giới, Trái Đất là kết quả va chạm của các nguyên tử.

Các nhà khắc kỷ đưa ra học thuyết về các giai đoạn tiếp hóa của thếgiới. Ở giai đoạn khởi đầu chỉ tồn tại các phần tử nhỏ nhất - nguyên tử lửa.Toàn bộ Trái Đất là một trí tuệ dày đặc, sau đó Trái Đất bắt đầu chuyển độngvà ngày càng trở nên nặng nề hơn. Sự hình thành Trái Đất chính là sựchuyển các nguyên tử lửa khởi đầu thành các đại lượng dưới dạng hơi. Và từđây, trước hết là hình thành thế giới bất động vật, sau đó là thực vật, động vật

Não bộ là nơi có chức năng tâm hồn cao cấp. Ở đó tương quan đặcbiệt giữa các nguyên tử năng và nguyên tử nhẹ. Chỉ có não mới có khả năngnhận thức. Cơ quan của những đam mê là tim; còn cơ quan của những hammuốn trực quan và quyền lực - gan.

Như vậy, theo Đêmôcrít, tâm hồn là sản phẩm tổ chức của cơ thể chứkhông phải là nguyên lý khởi đầu. Tâm hồn không tồn tại ngoài cơ thể. Hạnchế trong quan điểm của Đêmôcrít chính là nguyên tắc định lượng; chính nókhông cho phép phân biệt các quá trình tâm lý khác với các quá trình vật chấtnói chung. Đặc trưng nhất là khi phân biệt tâm hồn với cơ thể thì tác giả lạigọi tâm hồn là cơ thể, một cơ thể đặc biệt.

Epiquya và Lukreria cũng như các nhà khắc kỷ, tiếp tục triển khainghiên cứu tâm hồn theo quan điểm của Đêmôcrít.

Epiquya cho rằng, chỉ có ở tâm hồn mới có bản chất mà nhờ đó mới cókhả năng cảm giác.

Các nhà khắc kỷ chia tâm hồn thành 8 phần:

Phần thứ nhất là khởi nguồn điều khiển: như trí tuệ ở con người haybản năng ở con vật. Từ khởi nguồn này xuất phát bảy bộ phận khác của tâmhồn trải ra ở khắp cơ thể tương tự như ở con bạch tuộc. Cơ quan này nằm ởtrong đầu.

Năm phần tiếp theo thuộc về các cơ quan nhận cảm: thị giác, khứugiác, thính giác, vị giác và xúc giác. Trong đó: thị giác - khí lực lan truyền từkhởi nguồn điều khiển đến mắt; thính giác - khí lực lan truyền từ bộ phận điềukhiển đến hai tai; khứu giác khí lực lan truyền từ khởi nguồn điều khiển đếnmũi; vị giác - khí lực lan truyền từ phần điều khiển đến lưỡi và cuối cùng, xúcgiác - những khí lực lan truyền từ khởi nguồn điều khiển đến bề mặt của vậtthể, có thể gây ra cảm giác.

Phần thứ bảy: là khí lực từ khởi nguồn điều khiển đến các cơ quansinh dục.

Phần thứ tám: là khí lực lan truyền từ khởi nguồn điều khiển đến cácbộ phận như cuống họng, lưỡi và các bộ phận khác làm chức năng ngôn ngữ.Bộ phận này được các nhà khắc kỷ gọi là bộ phận của giọng nói.

Như vậy, qua nghiên cứu của các nhà khắc kỷ cho thấy trí tuệ là bộphận cao cấp, chủ đạo trong tâm hồn.

Có thể nói rằng, trong duy vật cổ đại, tâm hồn được vật chất hóa, tâmhồn không chỉ được xem xét trong mối liên hệ thống nhất với cơ thể, mà bảnthân nó cũng chính là cơ thể nếu tâm hồn được chuyển động nhờ cơ thể thìbản thân nó cũng mang tính cơ thể; và cơ chế tác động của tâm hồn lên cơthể được tư duy như là quá trình vật chất kiểu như một “cú híc, đẩy”.

Học thuyết về nhận thức
Trong duy vật, nguyên tử cổ đại có hai dạng nhận thức được đề cậpđến: cảm giác (hay là tri giác) và tư duy. Cảm giác và tri giác là khởi đầu haycòn gọi là nguồn gốc của nhận thức; đem lại những tri thức về đồ vật. Cảmgiác không thể nảy sinh từ những cái không tồn tại. Các lỗi trong cảm giácxuất hiện là do sự tham gia, quấy rối của trí tuệ.

Đêmôcrít gọi nhận thức cảm tính là dạng nhận thức tối tăm, mù mờ. Nóbị hạn chế khả năng trong các trường hợp phải đi sâu nghiên cứu nhữngphần tử nhỏ bé nhất, chẳng hạn như nguyên tử.

Trong học thuyết về cảm giác của Đêmôcrít chứa đựng tính không trậttự, liên quan đến việc phân biệt chất lượng của tồn tại khách quan. Do vậy,qua học thuyết này chỉ có thể đưa ra một cách “nói chung” hay “ý kiến chung”về cảm giác mà thôi.

Còn tri giác được xem xét như là một quá trình vật lý tự nhiên: từ đồvật, các thước phim mảnh mai, các copy, hình ảnh... được tách ra; về hìnhthức bên ngoài, chúng giống với các đồ vật thực tế. Đấy chính là hình thứchay các dạng của vật chất (đồ vật); chúng thoạt đầu bay lơ lửng trong khônggian rồi sau đó “rơi” vào các cơ quan thụ cảm, thể như mắt chẳng hạn. Tiếptheo, từ mắt một dòng nguyên tử của tâm hồn được chuyển đi để “bắt” được

Đêmôcrít gọi tư duy là dạng nhận thức sáng sủa, nhận thức bằng phápluật. Tư duy là một bộ phận nhận thức tinh tế chứa đựng các nguyên tử màcảm giác không thể có được.

Epiquya cho rằng, tư duy đem lại các tri thức chung ở dạng khái niệmhay các hình ảnh biểu tượng; do vậy, tư duy bao hàm số lượng các hiệntượng riêng lẻ nhiều hơn. Đấy chính là ưu thế của tư duy so với cảm giác.

Các nhà khắc kỷ phân biệt tư duy bên ngoài và tư duy bên trong. Trí tuệbên trong là khả năng bám sát các mối quan hệ của đồ vật trong một hoàncảnh cụ thể và có kỹ năng xác định chính xác hành vi tương ứng. Loại tư duynày hình thành trên cơ sở của tri giác. Còn tư duy (hay trí tuệ) bên ngoài (vàcòn có thể gọi là ngôn ngữ bên ngoài) là tư duy ngôn ngữ, là sự chuyểnnhững ý nghĩ trong đầu thành các suy luận bên ngoài. Do vậy, các nhà khắckỷ cũng chú ý đến việc nghiên cứu từ ngữ như là một hiện tượng của tiếngnói.

Tuy nhiên, hạn chế trong học thuyết về nhận thức cần được đánh giá ởđây là, trong quá trình nhận thức thì mức độ cảm tính không tách rời với tưduy, mặc dù các nhà duy vật cổ đại đã phân biệt chúng khá rõ ràng. Mặt khác,cơ chế diễn ra các quá trình cảm giác và tư duy được các nhà duy vật cổ điểnxác định là giống nhau, đều trên cơ sở các hình ảnh được tách ra từ đồ vật.Ngay từ những năm 50 của thế kỷ XX, M.Aưnhin đã viết, các nhà duy vậtthời Cổ đại cho rằng: “Cả cảm giác lẫn tư duy đều nảy sinh do các hình ảnh đitừ ngoài vào. Không một ai sẽ có cảm giác hay suy nghĩ nếu như không cócác hình ảnh rơi vào người anh ta”.

Vấn đề cảm xúc
Vấn đề cảm xúc trong hệ thống duy vật nguyên tử có liên quan đến đạođức.

Đêmocrít phân biệt sự thỏa mãn và không thỏa mãn như là tiêu chíđánh giá sự có lợi hay có hại. Sự thỏa mãn là trạng thái tương ứng với bảnchất của một cơ thể sống, còn sợ hãi là trạng thái hoàn toàn xa lạ với bản

chất của nó. Mục đích của cuộc sống là sự phân bổ một cách tĩnh tại của linhhồn. Nó không đồng nhất với sự thỏa mãn mà là một trạng thái bình yênkhông bị xáo trộn bởi những sợ hãi, lo âu, bệnh tật hay đam mê bất kỳ. Điềunày chỉ có thể đạt được khi sự thỏa mãn không bị phụ thuộc vào các vật chấtxung quanh.

Epiquya gọi cảm xúc là rối nhiễu, là trở ngại mà muốn có được trạngthái hài hòa thì nhất thiết phải tránh xa những xáo trộn đó trong tâm hồn. Ôngkhẳng định mục đích của cuộc sống là sự thỏa mãn hay là sự tự do thoát khỏinhững khổ đau của cơ thể và những xáo động trong tâm hồn.

Cảm xúc gây rối loạn sự bình yên của phần hồn là sự sợ hãi trước cáichết, sợ hãi ông trời - người quyết định số phận của muôn người. Tuy nhiên,Epiquya cũng lên tiếng về việc cần phải có thái độ đúng hơn khi nói về ôngtrời.

Lukrexia cho rằng, xúc cảm hoàn toàn phụ thuộc vào trí tuệ. Nếukhông, xúc cảm sẽ dẫn con người vào những lầm lỗi.

Các nhà khắc kỷ đưa ra khái niệm pha trộn giữa khát vọng với cảm xúcvà gọi chúng là kích động (xâm kích). Họ là những người có công trong việcđưa ra học thuyết về dạng cảm xúc này.

Kích động (xâm kích) là sự vận động của tâm hồn chống lại một cáchcực đoan với trí tuệ, đem lại những nhận định không đúng về đối tượng. Theocác nhà khắc kỷ, có tất cả 26 loại kích động (phụ thuộc vào thời gian và kháchthể mà kích động liên quan tới) và phân chúng thành các nhóm sau: thỏa mãn(sung sướng, vui vẻ, hài lòng), không hài lòng (buồn chán, đau khổ) và cácdạng khác của nó; ham muốn và các dạng của nó (gồm: nhu cầu, căm thù,căm giận, tình yêu, độc ác...), sợ hãi (bệnh tật, không quyết đoán, xấu hổ, bấtổn, v...).

Một số người cảm thấy buồn bã thì nghi ngờ mình bị trầm cảm, trong khi những người mắc chứng trầm cảm thì cho rằng mình chỉ đang buồn. Vậy đâu là sự khác biệt giữa buồn bã và trầm cảm?

1. Buồn bã và biểu hiện của buồn bã

Buồn bã là tâm trạng tiêu cực của con người mà bất kỳ ai đều có thể cảm thấy vào một vài thời điểm trong cuộc đời. Buồn bã có nhiều mức độ khác nhau tùy vào tình huống mà bạn gặp phải. Một số lý do khiến bạn buồn như vừa làm mất một món đồ yêu thích, bạn bị điểm kém trong học tập, bạn không hoàn thành được mục tiêu như mong muốn, một người thân của bạn bị bệnh hoặc qua đời, bạn gặp khó khăn trong công việc, tình bạn hoặc tình yêu…

Cảm xúc buồn bã hoàn toàn bình thường và không hề có hại, nó không gây cản trở đáng kể nào cho cuộc sống và hoạt động hàng ngày của bạn.

Cảm xúc buồn bã có thể kéo theo một số triệu chứng như:

- Cảm thấy chán nản

- Đau khổ

- Mệt mỏi

- Ngủ không ngon

- Không muốn ăn hoặc ăn mọi lúc

- Khó tập trung

- Cảm giác vô dụng, vô giá trị

- Tuyệt vọng.

Tâm trạng buồn bã có thể tốt lên khi bạn đã giải quyết được vấn đề, gặp một chuyện vui, được giải tỏa cảm xúc hoặc được an ủi. Nó sẽ cải thiện và biến mất theo thời gian, cảm xúc của bạn có thể trở lại như trước.

Tuy nhiên, khi nỗi buồn của bạn không giảm mà còn gia tăng hoặc tồn tại trong một thời gian dài thì đây là lúc bạn cần tìm kiếm sự giúp đỡ từ bác sĩ tâm lý vì có thể bạn đang phải đối mặt với chứng trầm cảm.

*
Trầm cảm khác với buồn bã

2. Trầm cảm và các triệu chứng của trầm cảm

Trong khi ai cũng đều sẽ buồn bã vào một lúc nào đó thì trầm cảm chỉ xảy ra với một số người. Trầm cảm khác với buồn bã. Khi bạn bị trầm cảm, bạn sẽ cảm thấy buồn với mọi thứ, không có năng lượng, không có động lực, không thấy vui ngay trong những dịp vui vẻ, bạn cũng không tìm thấy sự thích thú với bất kỳ điều gì, kể cả các hoạt động mà bạn từng yêu thích.

Thời gian là liều thuốc tốt nhất cho nỗi buồn, nhưng trầm cảm thì không như vậy. Trầm cảm là một vấn đề sức khỏe tâm thần có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng, thậm chí là vài năm, bạn sẽ không thể cảm thấy tốt lên nếu không được điều trị.

*
Buồn bã kéo dài trên hai tuần là biểu hiện của trầm cảm

Các biểu hiện của trầm cảm bao gồm:

- Cảm thấy chán nản vào hầu hết các ngày

- Mệt mỏi, không có năng lượng

- Khó ngủ hoặc ngủ nhiều hơn

- Ăn không ngon hoặc ăn rất nhiều

- Rối loạn tiêu hóa

- Khó chịu, bồn chồn hoặc dễ kích động

- Dễ tức giận, cáu gắt, trở nên nóng tính

- Khó tập trung, giảm trí nhớ, khó đưa ra quyết định

- Mất hứng thú với các hoạt động, kể cả những hoạt động từng yêu thích

- Cảm giác tội lỗi, vô dụng, vô giá trị

- Cảm thấy tuyệt vọng

- Trở nên ít nói và xa lánh các mối quan hệ

- Suy nghĩ thường xuyên về cái chết

- Có ý nghĩ hoặc hành vi tự tử.

Bạn cũng có thể gặp những triệu chứng này nếu bạn đang buồn bã, nhưng chúng không kéo dài quá hai tuần. Riêng suy nghĩ và hành vi tự tử chỉ xuất hiện khi bạn bị trầm cảm.

Khi bạn bị trầm cảm, những cảm xúc này sẽ gây khó khăn cho bạn trong các các hoạt động hàng ngày. Suy nghĩ, lời nói và hành động của bạn có thể chậm đi đáng kể. Đôi khi bạn còn cảm thấy những cơn đau lưng, đau bụng, đau đầu, đau xương khớp mà không tìm được lý do.

3. Các yếu tố rủi ro của chứng trầm cảm

Trầm cảm có thể xảy ra với cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi, không phân biệt dân tộc, trình độ giáo dục hay nền tảng kinh tế. Một vài yếu tố có thể dẫn đến chứng trầm cảm là:

- Bạn gặp một cú sốc tâm lý và không thể vượt qua nó, chẳng hạn như cái chết của người thân yêu, gặp tình huống đe dọa tính mạng, chấn thương thể chất hoặc bị bạo lực;

- Chấn thương tâm lý thời thơ ấu, bao gồm mối quan hệ lợi dụng, lạm dụng, bạo lực gia đình trong thời gian dài;

- Lòng tự trọng thấp;

- Tiền sử rối loạn sức khỏe tâm thần, bao gồm rối loạn ăn uống, rối loạn căng thẳng sau chấn thương hay rối loạn lo âu;

- Tiền sử gia đình mắc bệnh trầm cảm hoặc các rối loạn sức khỏe tâm thần khác;

- Lạm dụng chất kích thích, bao gồm rượu bia và ma túy;

- Mắc bệnh lý nguy hiểm như ung thư, đột quỵ, bệnh tim hay đau mãn tính;

- Căng thẳng và lo lắng kéo dài do công việc hay do các mối quan hệ xã hội;

- Tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc chẹn beta, thuốc corticosteroid, thuốc nội tiết tố…

- Không nhận được sự chấp nhận, đồng cảm và giúp đỡ của bạn bè và người thân, trong đó bao gồm các trường hợp người đồng tính…

Việc bạn có những yếu tố rủi ro không đồng nghĩa với việc bạn chắc chắn sẽ bị trầm cảm. Bên cạnh đó, một số người có thể bị trầm cảm do các yếu tố khác như đang trong thời kỳ mang thai, sau khi sinh con hoặc do yếu tố môi trường, thời tiết…

4. Làm gì khi bạn bị trầm cảm?

*
Hãy đến gặp bác sĩ tâm thần kinh nếu bạn nghi ngờ mình bị trầm cảm

Trầm cảm không phải là điều đáng xấu hổ hay là biểu hiện của sự yếu đuối. Bạn cần có cái nhìn tích cực và đừng đổ lỗi cho mình về chứng trầm cảm mà bạn đang gặp phải. Một số điều bạn có thể làm khi bị trầm cảm là:

- Đến gặp bác sĩ tâm thần kinh để có phương pháp điều trị thích hợp như liệu pháp trò chuyện hoặc sử dụng thuốc chống trầm cảm;

- Đừng cô lập chính mình, hãy yêu cầu sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình;

- Hãy cố gắng cởi mở và chia sẻ cảm xúc của bản thân với người bạn tin tưởng;

- Tập thể dục và chơi thể thao thường xuyên, đặc biệt là các môn như yoga và thiền rất tốt cho tâm trạng;

- Hãy cố gắng ngủ đủ giấc và có giấc ngủ chất lượng;

- Ăn đúng giờ, không bỏ bữa và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh;

- Nghe nhạc, đọc sách, xem các chương trình tivi hài hước, vui nhộn; tránh nghe nhạc hay xem phim buồn;

-Hãy tiếp tục với những sở thích trước đây hoặc bắt đầu với một sở thích mới như nuôi thú cưng, trồng cây, vẽ tranh…

- Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý;

- Tuyệt đối không hút thuốc lá, sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác;

- Uống rượu bia có chừng mực, tốt nhất là không uống;

- Nếu bạn đang mắc bệnh nào đó, hãy uống thuốc và điều trị tích cực theo lời dặn của bác sĩ.

Khi bạn đang buồn bã, một số thay đổi trong lối sống có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn. Nhưng hãy nhớ rằng chỉ thay đổi lối sống thôi là không đủ nếu bạn bị trầm cảm. Việc khám sức khỏe tâm thần là rất cần thiết để giải quyết tình trạng trầm cảm của bạn, đặc biệt là trong trường hợp bạn đã có suy nghĩ về cái chết hay hành vi tự tử. Hãy đến các cơ sở khám chữa bệnh để gặp bác sĩ chuyên khoa tâm thần kinh ngay khi bạn có những triệu chứng trầm cảm hoặc tâm trạng buồn bã của bạn đã kéo dài trên hai tuần.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *